Hà Tiên 2019

Hà Tiên is a Provincial city in Kiên Giang Province, Mekong Delta in Vietnam. Area: 10,049 ha, population (2018): 81,576. The city borders Cambodia to the west.

H7

H8

H9

N1

N2

N3

Ha Tien liegt am Golf von Thailand und nahe an der Grenze zu Kambodscha, gehört zur Kien Giang Provinz und ist ein idealer Ausgangspunkt für abenteuerliche Touren nach Kambodscha entlang der Küste (v. a. nach Kep/Kampong). Allerdings ist Ha Tien bisher wenig touristisch erschlossen. Geografisch gehört Ha Tien eigentlich nicht mehr zum Mekong-Delta, es befindet sich schon auf festem Land und nicht mehr auf dem Schwemmland des Mekong.

Sehenswert sind in Ha Tien das Grab von Mac Cuu (chinesischer Einwanderer und 1708 Gründer von Ha Tien) sowie das Grab von Co Nam, einer Tochter von Mac Cuu, die kurz nach ihrer Geburt von ihren Brüdern ermordet wurde, da sie mit langen Haaren auf die Welt kam und somit für einen Dämon gehalten wurde.

DSC03562Cn1

DSC03564Cn2

DSC03565Cn2

DSC03566Cn2

DSC03567Cn2

DSC03569Cn2

DSC03570Cn2

DSC03572Cn3

DSC03577Cn4

DSC03578Cn4

DSC03583Cn5

DSC03584Cn5

Zudem gibt es die Sac Su Tam Bao-Pagode, die Mac Cuu selbst gestiftet hat. Ihr gegenüber liegt eine etwas ungewöhnliche katholische Kirche.

In unmittelbarer Umgebung zu dem Städtchen befinden sich viele Strände und Felsbuchten, sowie romantische Seen und einsame Inseln. Die Gegend ist geprägt von Kalksteinformationen und vielen Höhlen, wovon manche zu Tempeln umfunktioniert wurden. Viele Jahre war Ha Tien ein abgeschiedener Grenzposten, was sich allerdings so langsam zu ändern scheint: die Regierung hat mit dem Bau eines internationalen Tiefwasser-Hafens begonnen. Von hier gibt es auch eine Fähre zur Ferieninsel Phu Quoc.

Der Ngoc Tien Tempel (Tinh Xa Ngoc Tien) hoch über Ha Tien ist relativ neu, erst 1957 wurde er gegründet. Dennoch ist er einer der spektakuläreren Tempel in Ha Tien.

DSC03561HT15

DSC03453HT4

DSC03454HT4

DSC03455HT4

DSC03456HT4

DSC03457HT4

DSC03460HT5

DSC03463HT5

DSC03464HT5

DSC03465HT5

DSC03469HT6

DSC03471HT6

DSC03470HT6
Ha Tien wird von einem Kanal durchzogen. Und als wir in einem Restaurant an eben diesem Kanal sassen und die Umgebung betrachteten, fiel uns das zwischen Bäumen eingebettete, gelbe Gebäude auf einem Hügel an der gegenüberliegenden Kanalseite auf.

DSC03472HT6

DSC03473HT6

DSC03474HT6

DSC03477HT7

DSC03497HT9

HT1

HT2

HT3

DSC03498HT9

Rund 350 Stufen warteten auf uns, nicht alle gleich hoch, einige nach unten abfallend. Immer wieder hielten wir inne und blicken über Ha Tien. Und dann kamen wir ganz oben an – was für ein Ausblick!

DSC03502HT10

DSC03503HT10

DSC03513HT12

DSC03515HT11

DSC03518HT13

Unter uns lag Ha Tien, einfache Hütten, koloniale Bauten und einige Hotels säumen den Kanal. Der Giang Thanh River schlängelt sich durch die Stadt und verbindet den riesigen Dong Ho Lake mit dem Meer. Dahinter grün, soweit das Auge reicht. Und ganz hinten – da liegt Kambodscha…

DSC03546HT14

DSC03547HT14

DSC03555HT15

DSC03556HT15

DSC03556HT15

DSC03557HT15

DSC03558HT15

DSC03559HT15

DSC03560HT15

A6

A5

A4

A7

Hà Tiên was established by a small group of Chinese people, mostly men who supported the Ming Dynasty and were opposed to the Qing Dynasty, led by Mo Jiu (Mạc Cửu). When they arrived in Đàng Trong (as southern Vietnam was called while under the rule of the Nguyễn lords), the Nguyễn lords ordered the king of Cambodia (then a vassal state of Đàng Trong) to grant land to these Chinese people. These people built markets in this place and turned it into a busy business town. Vietnamese people gradually arrived there. This town later was merged into Vietnamese territory when Mo Jiu delivered its sovereignty to the Nguyễn Lords. Mo Jiu was then conferred the position of ruler of this town. It was at this time that the name Hà Tiên (河仙 – „River Spirit“), referring to the guardian deity of the Giang-thành river, was conferred on the town by the Emperor Minh Vương.

DSC03393HT1

DSC03394HT1

DSC03395HT1

DSC03396HT1

DSC03397Mohn1

DSC03398HT2

DSC03399HT2

DSC03400HT2

DSC03403HT3

DSC03404HT3

River Hotel

Q1

Q19

Q15

Q16

Q20

Q3

Q4

Q2

Q5

Q6

Q7

Q8

Q9

Q10

Q11

Q12

Q13

Q14

Q23

Q22

Q24

Q25

Q26

Q27

Q28

A1

A2

A3

A8

A9

A10

DSC03448U1

DSC03447U1

DSC03446U1

DSC03437U2

DSC03439U2

DSC03440U2

Ha Tien Mekong travel, Đông Hò, Hà Tiên, Kiên Giang, Vietnam

DSC03436U2

DSC03441U2

DSC03442U2

DSC03443U2

DSC03443U3

DSC03449U5

DSC03450U5

DSC03444U2

DSC03445U2

DSC03438U2

Cá Lóc Quay, Gà Đốt & Sườn Bò Nướng – Quán ăn – Món Việt tại 41 Mạc Cửu, P. Bình San, Thị xã Hà Tiên, Kiên Giang. Giá bình quân đầu người 50.000đ …

H5

H4

H1

H3

H2

H6

DSC03405W1

DSC03406W1

DSC03407W1

DSC03408W1

DSC03409W1

DSC03410W1

DSC03411W1

Đình Thành Hoàng Hà Tiên hiên nay nguyên xưa là Miếu Hội Đồng, có trước thời kỳ ông Trinh Hoài Đức hoàn thành bộ sách Địa Chí “Gia Định Thành Thông Chí” (1820), vì sách này chép về “Miếu Hội Đồng” ở Hà Tiên rất rõ như sau: “Chợ Trấn trông về đông là bến hồ, ở đó có trại cá, phía bắc công khố là miếu Hội Đồng, phía bắc miếu có xưởng sửa thuyền…”

DSC03415W1

DSC03414W1

Thời kỳ này, Miếu Hội Đồng còn lợp lá đơn sơ. Nhưng những ai tin vào Đại Nam Nhất Thống Chí Lục Tỉnh Nam Việt nói “Miếu Hội Đồng cất năm Minh Mang 15 (1834) lợp tranh” là không được chính xác. Có lẽ vào năm 1934, nhân dân đã thêm một lần trùng tu Miếu Hội Đồng bằng lá, cất trước năm 1820 còn nói “Vào năm Tự Đức thứ 3 (1850), lợp ngói”, nghiệm có phần đúng, vì năm này 1850 Canh Tuất, ngày 8 tháng 11 (âm lịch) vua Tự Đức ban sắc ấn phong cho 3 ông Mạc Cửu, Mạc Thiên Tích và Mạc Tử Sanh những tước vị mới.

DSC03416W1

DSC03417W1

DSC03418W1

DSC03419W1

DSC03432W1

DSC03433W1

DSC03434W1

DSC03435W1

DSC03420W1

Có lẽ khi đó, để chuẩn bị tiếp nhận những tờ sắc phong (thần) mới, người ta hợp sức xây cất mới, lợp ngói ngôi Miếu Hội Đồng, để rồi 2 năm sau, vua Tự Đức cho đổi cách gọi tên nơi tôn nghiêm này là “Đình Thành Hoàng Bổn Cảnh” (Tự Đức năm thứ 5 ngày 29 tháng Mười Một) Trên tờ Sắc ghi: “ Sắc Bổn Cảnh Thành Hoàng Chi Thành… gia tặng Quảng Hậu Chánh Trực Hữu Thiện Đôn Ngưng Chi Thần…”.

DSC03430W1

DSC03421W1

DSC03422W1

Ba mươi tám năm sau, nhân dân Hà Tiên lại trùng tu ngôi Đình 1888 lần này cất quy mô hơn vào ngày mồng 2 tháng Chạp năm Đinh Hợi (tức là ngày 14 tháng Giêng năm 1888).

DSC03423W1

DSC03424W1

DSC03425W1

DSC03427W1

DSC03426W1

WP_20190315_09_10_00_ProT1

Mũi Nai tức Lộc Trĩ là một bãi biển đẹp nằm ven bờ vịnh Thái Lan, một trong 10 cảnh đẹp của Hà Tiên được Mạc Thiên Tứ ca ngợi qua thi phẩm “Lộc Trĩ thôn cư” khá nổi tếng. Đây cũng là một trong số “Hà Tiên thập cảnh” hiếm hoi còn tồn tại đến ngày nay – sau hơn 300 lịch sử. Hiện nay, Mũi Nai đã được xây dựng thành khu du lịch hiện đại với nhiều công trình phục vụ du khách đến tham quan và vui chơi giải trí.

Tương truyền, từ thuở xa xưa, vùng đất này là mênh mông nước và trời, có một chú nai con thuộc giống nai thần hay ra uống nước. Rồi một ngày, mải say sưa ngắm cảnh đẹp của biển trời nên không kịp trở về rừng, bỗng dưng, biển trời nổi sóng, chú nai con hoá thành tảng núi đá bên mép biển khơi. Ngày nay, khi du thuyền trên biển, dõi mắt nhìn vào bờ, bạn có thể trông thấy mỏm núi mang hình chú nai con đang uống nước.

Bờ biển bán đảo Mũi Nai có 2 bãi cát đẹp là bãi Nô và bãi Bằng: bãi Nô nằm cạnh xóm chài, nhà cửa đông vui, còn bãi Bằng cát phẳng phù hợp nhu cầu tắm biển. Bãi tắm Mũi Nai không rộng, cát không trắng nhưng lại êm đềm và thoai thoải, sóng không to, khí hậu ôn hoà, quanh năm mát mẻ.

MN1

MN2

MN3

Thạch Động

DSC03615QW!

DSC03617QW!

DSC03619QW!

là một khối núi đá vôi khổng lồ, dựng đứng tựa như một ngọn tháp với chiều cao khoảng 90m.

DSC03622QW!

DSC03626QW!

Để lên đến cửa động, bạn sẽ leo khoảng 50 bậc đá từ dưới chân núi. Tại đây, du khách có thể phóng tầm mắt nhìn toàn cảnh thị xã Hà Tiên xinh đẹp cũng như nhìn sang bên đất bạn Campuchia với các phum sóc (xóm làng của vùng đồng bào dân tộc Khmer).

DSC03631QW!

DSC03634QW!

DSC03636QW!
Thạch Động có hai cửa chính, một cửa hướng về phía thị xã Hà Tiên, một cửa hướng ra cánh đồng Mỹ Đức.

DSC03644QW!

DSC03653QW!

Bước vào bên trong lòng Thạch Động là một hệ thống hang động vô cùng kỳ ảo với nhiều thạch nhũ đá có hình thù kỳ thú, thu hút rất đông du khách tham quan, chụp hình. Đây cũng là nơi tọa lạc chùa Tiên Sơn cổ kính được xây dựng vào năm 1790, thờ Phật Thích Ca và Bồ Tát Quan Thế Âm.

DSC03666QW!

DSC03669QW!

DSC03677QW!

DSC03689QW!

Đến với Thạch Động, du khách sẽ được nghe kể rất nhiều những câu chuyện bí ẩn về những vách đá có hình thù kỳ lạ, là nơi phát tích truyện Thạch Sanh – Lý Thông.

DSC03670QW!

Phía Đông của động có một cửa hang thông thiên nên khi ánh sáng rọi xuống người xưa gọi là đường lên trời. Theo truyền thuyết xưa, Thạch Sanh đã theo cửa miệng hang này để vào bên trong lòng động giết đại bàng, cứu công chúa Quỳnh Nga.

DSC03672QW!

DSC03691QW!

Trong động có một ngách nhỏ, nhìn vào chỉ thấy thăm thẳm. Người ta kể lại rằng, có rất nhiều người vì hiếu kỳ đã đi xuống đó tìm hiểu nhưng không thấy trở lên. Có người đã dùng trái dừa khô khắc chữ cho lăn xuống ngách thì phát hiện ra trái dừa đó trôi trên mặt biển Mũi Nai, chứng tỏ ngách này thông ra đến tận biển.

DSC03693QW!

DSC03695QW!

Đây cũng là con đường mà Thạch Sanh đi gặp vua Thủy Tề trong cổ tích. Ngày nay, cửa miệng hang này đã được chắn lại để đảm bảo an toàn cho du khách.

DSC03697QW!

Núi Đá Dựng

DSC03712Hummer
Từ thị xã Hà Tiên, vượt quãng đường chừng 6km theo quốc lộ 80 về hướng cửa khẩu Xà Xía, du khách sẽ tiếp cận Thạch Động.

DSC03714Hummer

Từ đây, theo bảng chỉ đường rẽ phải chừng 2km sẽ đến được núi Đá Dựng, một thắng cảnh còn đậm nét hoang sơ với những cụm núi non xen kẻ đầm lầy, rừng cây bụi và đồng cỏ năn…

DSC03720Hummer

Có thể từ hàng triệu năm trước, núi Đá Dựng đã là hòn đảo nhỏ giữa một sân chim ven biển, điểm dừng chân lý tưởng của những đàn chim thiên di, vì vậy mà sách xưa đã từng gọi nơi này là “Điểu đình” (sân chim).

DSC03727Hummer

Núi Đá Dựng hấp dẫn nhờ sự đa dạng của những hang động. Hang Lê Công Gia gắn với truyền thuyết Thạch Sanh giương cung bắn chim đại bàng, giải cứu nàng công chúa… Ở động Bồng Lai không khí luôn trong lành, ngước lên trên thấy mây lững lờ trôi như lướt nhẹ qua đầu…

DSC03729Hummer

DSC03736Hummer

DSC03748Hummer

DSC03752Hummer

Tại hang Thần Kim Quy có khối đá đẹp hình con rùa, ngồi ở đây có thể đón làn gió mát rượi và phóng tầm mắt về phía Campuchia với hình ảnh cây thốt nốt quen thuộc…

DSC03755Hummer

DSC03759Hummer

Tại hang Khổ Qua, những khối thạch nhủ có hình thù kỳ lạ tựa như trái khổ qua… Vào hang Trống Ngực có thể nghe tiếng dội lại sau mỗi lần vỗ ngực như vọng về từ một thời tiền sử xa xăm…

DSC03762Hummer

DSC03766Hummer

Hang Xã Lộc Kỳ sâu và tối với lối vào thăm thẳm tựa như xuống địa ngục… Vào hang Cổng Trời có cảm giác rờn rợn vì hang sâu, không khí lạnh ngắt và hơi khó thở… Từ hang Chỉ Huy lại có dịp ngắm nhìn toàn cảnh Hà Tiên…

DSC03768Hummer

DSC03771Hummer

Hà Tiên 2019©. Copy Right Tai Do Khac , March 2019
__________________________________________________

Hinterlasse einen Kommentar