Mạc Cửu – Hà Tiên 2019

Mac cuu

Trên đường đi lên lăng Mạc Cửu ,bạn đi qua một nhà hàng bán Cá lóc nướng rất ngon

DSC03304M3
41 , Mac Cuu Street

Auf dem Weg zum Mac Cuu Mausoleum, Sie gehen ein Restaurant vorbei , das köstliche lecker Cá lóc nướng verkauft

DSC03302M1

Cá lóc nướng trui là một món ăn dân dã đặc trưng cho miền đồng nước Nam Bộ Việt Nam, với hương vị độc đáo và cách chế biến rất đơn giản. Món ăn này gắn liền với quá trình khai hóa đất phương Nam của dân tộc Việt.

DSC03303M2

Đặc điểm của món cá lóc nướng trui dân dã là cá không cần sơ chế, nghĩa là không đánh vảy, không cạo nhớt, không mổ bụng, không tẩm ướp gia vị. Cá lóc vừa bắt dưới sông lên, rửa sạch, được xuyên bằng một que dài từ miệng đến đuôi, sau vùi cá vào đống rơm khô rồi châm lửa đốt hoặc cắm que xuống đất lấy rơm phủ lên và đốt lửa cho đến khi tro tàn. Khi cá chín, cạo bỏ lớp vẩy đã cháy xém để lộ ra thịt cá trắng và thơm.

DSC03307M5

Riêng với cá lóc từ 700-800gr trở lên muốn cho thịt cá được chín đều hoàn toàn bạn nên vạch miệng cá ra chế nước vào trong miệng cá sao cho nước vào đầy dạ dày cá rồi mới nướng, làm như vậy khi nướng thì dưới tác động của nhiệt nước trong bụng cá sẽ sôi lên trong môi trường kín làm cho thịt cá được chín hoàn toàn, và một đòi hỏi quan trọng không kém nữa là vật liệu thui cá nhất định phải là rơm thì thịt cá mới thơm và không bị hôi khói.

DSC03305M4
Cá nướng xong chỉ cần gỡ thịt chấm muối ớt, mà phải là loại muối hột mới cảm nhận được hết mùi vị thơm ngon vùa cay vừa mặn vừa ngọt vừa thơm của món cá lóc nướng đặc sản của dân Nam Bộ. Ở đồng bằng sông Cửu Long, cá lóc nướng trui thường ăn với nước mắm me.

DSC03308M6
món cá lóc nướng đặc sản của dân Nam Bộ.

Khi có điều kiện, cá lóc nướng trui có thể thực hiện cầu kì trên lửa than hồng, có rưới mỡ hành, cá chín ăn với mắm me và thường được cuốn với bánh tráng, rau thơm các loại.

DSC03316M11

Thi sĩ Đông Hồ có thơ nói về công trạng của hai cha con họ Mạc như sau:

Nghĩ vịnh Mạc Cửu và Mạc Thiên Tích

Chẳng đội trời Thanh Mãn
Lần qua đất Việt bang
Triều đình riêng một góc
Trung hiếu vẹn đôi đường
Trúc thành xây vũ lược
Anh Các cao văn chương
Tuy chưa là cô quả
Mà cũng đã bá vương
Bắc phương khi vỡ lở
Nam hải lúc kinh hoàng
Giang hồ giữa lang miếu
Hàn mạc trong chiến trường
Đất trời đương gió bụi
Sự nghiệp đã tang thương.

DSC03314M10

Mac Cuu war der Stadtgründer von Ha Tien und eine der wichtigsten Persönlichkeiten in der Geschichte der Stadt. Da ist es nicht verwunderlich, dass ihm nach seinem Tod um 1800 ein ganzer Park als Grabstelle gewidmet wurde – die Mac Cuu Gräber (Khu di tich lang Mac Cuu).

DSC03311M7

DSC03313M8

Auf einem Hügel mitten in der Stadt fanden Mac Cuu und seine Familienmitglieder die letzte Ruhe. Deswegen werden die Mac Cuu Gräber von den Einheimischen auch Nui Binh San – Hügel der Gräber genannt.

DSC03320M14

DSC03315M9

Verschiedene Wege führen entlang der knapp 50 Gräber. Vorbei an traditionellen chinesischen Hufeisengräbern und uralten verwitterten Grabsteinen führte unser Weg immer weiter nach oben. Kaum mehr lesbare Inschriften, überwucherte Gräber und die angesetzte Patina zeugen davon, dass die Gebeine hier bereits seit Jahrhunderten liegen.

DSC03317M12

Immer weiter führte uns der Weg nach oben – bis wir plötzlich vor einem weiteren Hufeisengrab standen. Dieses Grab war anders als die anderen – viel grösser und imposanter, davor eine grosse Plattform. Es war das Grab von Mac Cuu selbst. Neben kleineren Wächterstatuen wachen die Beschützer Thanh Long, der grüne Drache, und Bach Ho, der weisse Tiger, über das Grab.

DSC03319M13

Nicht weit davon entfernt ein weiteres, grosses Grab, ähnlich dem von Mac Cuu. Hier liegen die sterblichen Überreste seiner Frau.

DSC03321M15

Auch ihr Grab wird beschützt Statuen, genauer von einem Drachen und einem Phoenix, zwei mächtigen Wesen der chinesischen Mythologie.

DSC03322M16

Mạc Cửu (Hán tự: 鄚玖, pinyin: Mò Jiǔ; Vietnamese: Mạc Cửu; Khmer: ម៉ាក គីវ  or ម៉ាក គូ; 1655–1736), also spelled Mok Kui, was a Chinese adventurer who played a role in relations between Cambodia and the Vietnamese Nguyễn court.

DSC03323M17

He was born in Leizhou, Guangdong. His birth name was Mạc Kính Cửu (莫敬玖, pinyin: Mò Jìngjiǔ), which was easily confounded with several leaders of Mạc dynasty including Mạc Kính Chỉ, Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan and Mạc Kính Vũ.

DSC03324M18

So he changed his name to Mạc Cửu (鄚玖). After the Manchu conquest of China, Han Chinese were forced to wear their hair in the Manchu style.

DSC03328NC9

Mạc Cửu refused to do, and decided to flee to Cambodia. Sometime between 1687 and 1695, the Cambodian king granted him the Khmer title Okna (ឧកញ៉ា), and sponsored him to migrate to Banteay Meas, where he at first served as chief of a small Chinese community.

DSC03326M19

He built a casino there and suddenly became rich. He then attracted refugees to resettle here, and built seven villages in Phú Quốc, Lũng Kỳ (Kep), Cần Bột (Kampot), Hương Úc (modern Sihanoukville), Giá Khê (Rạch Giá) and Cà Mau.

DSC03327M20

Chinese had established their own town at Hà Tiên. Hà Tiên was originally known under the Khmer ពាម name of Piem or Peam (also Pie, Pam, Bam), the Khmer for „port“, „harbour“ or „river mouth“.

DSC03329M21

It was known variously as Kang Kou in Chinese, and Pontomeas by Europeans. Hà Tiên was a part of Cambodia until the year 1714. However, this area had a dual political structure; Mạc Cửu ruled Chinese and Vietnamese; while local Khmers continued to be ruled by a Khmer governor, called Okna Reachea Setthi (ឧកញ៉ារាជាសេដ្ឋី), until Siamese expedition of 1771 overthrew the local system of government.

DSC03339M27

DSC03333M22

DSC03335M24

DSC03337M25

DSC03338M26

WP_20190315_12_17_00_ProMC12

WP_20190315_12_17_35_ProMC11

Mạc Cửu later switched allegiance to the Nguyễn lords of Vietnam. He sent a tribute mission to the Nguyễn court in 1708, and in return received the title of Tong Binh of Hà Tiên and the noble title Marquess Cửu Ngọc (Vietnamese: Cửu Ngọc hầu).

DSC03334M23

In 1715, the Cambodian king, Thommo Reachea III (Vietnamese: Nặc Ông Thâm), invaded Hà Tiên with the support of Siam in order to resumed the lost territory.

DSC03342M28

Mạc Cửu was defeated and fled to Lũng Kỳ (mordern Kep). Cambodian sacked Hà Tiên and withdrew. Mạc Cửu came back to Hà Tiên, built several castles to defend his marquisate against attack. He died in 1735.

DSC03343M29

DSC03346M31

Mạc’s son, Mạc Thiên Tứ, was born in 1700 to a lady from Biên Hòa. He also had a daughter, Mac Kim Dinh, who was married to the son of the Chinese general Trần Thượng Xuyên. Mạc Cửu’s descendants succeeded as the governor of Hà Tiên until the title was abolished by Vietnamese Nguyễn dynasty in 1832.

DSC03344M30

Lăng và đền thờ Mạc Cửu được xây dựng từ năm 1735 đến năm 1739. Mặt tiền đền quay về hướng Đông, nơi có núi Tô Châu với dòng lưu thủy Đông Hồ, lưng tựa vào vách núi hình vòng cung vững chãi… được coi là danh thắng đẹp nhất đất Hà Tiên (Kiên Giang).

DSC03349M32

Đền thờ họ Mạc còn gọi là Trung Nghĩa từ (người địa phương gọi là miễu Ông Lịnh) tọa lạc trên đường Mạc Cửu, dưới chân núi Bình San, thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Đền được khởi đầu từ Tổng trấn Mạc Cửu, người có công khai phá và xây dựng vùng đất Hà Tiên hơn 300 năm trước.

DSC03350M33

Khu di tích thắng cảnh núi Bình San, còn gọi là núi Lăng, vì trên núi có lăng mộ Mạc Cửu, các vị phu nhân, con cháu và tướng lĩnh họ Mạc. Từ chân núi đi lên, du khách sẽ gặp cổng đền thờ có hai câu đối do nhà Nguyễn ban tặng: “Nhất môn trung nghĩa gia thinh trọng, Thất diệp phiên hàn quốc lũng vinh”

DSC03351M34

Bên trong cổng là một khoảng sân rộng, tạo cho không gian lăng mộ lúc nào cũng yên tĩnh và trầm mặc. Đối diện cổng là đền thờ Mạc Cửu, cột vuông, có hoành phi và liễn đối. Tại chánh điện có một biển thờ đề bốn chữ “Khai trấn trụ quốc”, là lời tuyên dương của nhà Nguyễn trước công đức mở mang bờ cõi ở phía Nam của dòng họ Mạc. Trên vách đền có ghi lại những bài thơ trong Hà Tiên thập vịnh của Mạc Thiên Tích.

DSC03352M35

Lăng và đền thờ Mạc Cửu do Mạc Thiên Tích thiết kế, xây dựng từ năm 1735 đến năm 1739. Mặt tiền đền quay về hướng Đông, nơi có núi Tô Châu với dòng lưu thủy Đông Hồ, lưng tựa vào vách núi hình vòng cung vững chãi, bên trái là núi Bát Giác, bên phải là Đại Kim Dự.
DSC03353M36

DSC03354M37

DSC03355MC1

DSC03357MC2

DSC03358MC3

DSC03359MC4

DSC03364MC5

DSC03370MC7

DSC03374MC8

DSC03375MC9

DSC03379MC10

Lăng Mạc Mi Cô

DSC03562NC1

Theo nữ sĩ Mộng Tuyết, thì mọi chuyện bắt đầu như sau:

Chuyện sinh nở của Hiếu Túc Nguyễn phu nhân, vợ chánh của Đô đốc Mạc Thiên Tứ, có một điều gì bí ẩn lạ lùng lắm. Hình như trong Mạc phủ cấm tiết lộ việc này.

DSC03565NC2

Ít lâu sau, nhân lời nói hở của một thị nữ trong phủ khi về thăm nhà, và nhân một tờ giấy tình cờ bắt được trong mình người thợ đá chết vì bạo bịnh, thì câu chuyện được kể đại khái như thế này: Nguyễn Phu nhân chuyển bụng, đến đúng ngọ hôm thứ ba thì sinh được một gái.

DSC03566NC3

Nhưng khi tắm rửa xong, thì đứa trẻ sơ sinh tự nhiên lớn lên bằng đứa trẻ lên chín, lên mười tuổi. Tiểu thư này đẹp đẽ khác thường: da trắng, tóc dài, mày thanh, mắt sáng…y như dung nhan của tiên nữ trong tranh. Và thật bất ngờ, khi tiểu thư phát ra tiếng nói, mà giọng hòa hoãn như tiếng gió trong đêm thanh.

DSC03569NC4

Mọi người chưa hết kinh ngạc, thì tiểu thư đã từ từ nhắm mắt, nằm yên, tắt thở và thân hình cũng từ từ thu nhỏ lại như lúc mới sinh, không có chút chi khác lạ.

DSC03572NC5

Tức tốc, Nguyễn phu nhân cho táng tiểu thư trọng thể ở mé tây núi Bình San và còn đứng ra đôn đốc làm gấp ngôi mộ kiên cố, tráng lệ, y như mộ phần của bậc vương phi.

DSC03573NC6

Ngay khi mọi việc vừa xong, thì Mạc Đô đốc cũng vừa đi duyệt binh về, và ông chỉ kịp truyền khắc trên mộ chí mấy chữ giản dị: Tiểu thư Mạc Mi cô chi mộ.

DSC03596NC7

DSC03611NC8

Cũng theo nữ sĩ Mộng Tuyết, Mạc Mi cô „bất ngờ phát ra tiếng nói“, để đọc một bài sấm:

Khả thủy sơn nhơn
Nước xanh dờn dờn
Núi Xanh dờn dờn
Nhị thập viết đại
Ấp trồng cây trái
Quả ngọt hoa thơm
Tay vin tay hái.
Hoa nhỏ tí tí
Quả nhỏ tí tí
Tám chín xuân thu
Hoa nào phong nhụy.
Phi vương phi bá
Xưng cô xưng quả
Trời có con trai
Một cội bảy lá.
Bờ tre xanh xanh
Hái lá nấu canh
Canh ăn hết canh
Vị cay thanh thanh
Trời tây bóng ngả chênh chênh
Soi vào hang đá long lanh ngọc vàng.
Vàng trong lòng đá
Vàng chói sáng lòa
Vọng lên lầu các nguy nga
Ao sen nở trắng trước tòa khói hương.

Mạc Cửu – Hà Tiên 2019©. Copyright Tai Do Khac March 2019
_________________________________________________

Hinterlasse einen Kommentar