Tuy Hoa – la route Mandarine 2020

Wilhelm von Humboldt ( người Đức ,* 22. Juni 1767 in Potsdam; † 8. April 1835 in Tegel) đả viết về Quê Hương như sau :

“ Die wahre Heimat ist eigentlich die Sprache. Sie bestimmt die Sehnsucht danach, und die Entfernung vom Heimischen geht immer durch die Sprache am schnellsten und leichtesten, wenn auch am leisesten vor sich.“

dịch

“ Quê Hương thật sự của bạn là ngôn ngữ . Ngôn ngữ sẻ đưa bạn trở về lại Quê Hương nhanh nhất và ngắn nhất “

Dù ở tận chân trời , góc biển nào . Bạn ngồi một mình , mở máy nghe nhạc . Một bản nhạc Việt . Những lời nhạc sẻ đưa bạn về lại Quê Hương bạn , ngắn nhất và nhanh nhất . Thế hệ thứ hai , thế hệ thứ ba của bạn , chắc chắn không nghe nhạc nầy , hoặc nghe nhưng không hiểu tận tường vì không phải là Quê Hương của họ.

Có nhiều người lầm lẩn Chế Độ với Quê Hương , nhưng đó là trình độ văn hoá và hiểu biết của mổi người . Có nhiều người nói và viết được nhiều ngôn ngữ . Nhưng ngôn ngữ của Quê Hương thật của bạn là ngôn ngữ mà cha , mẹ bạn đả trao cho bạn lúc bạn mở mắt chào đời.

Xin chào các bạn ,

tháng hai năm 2020 ( lần thứ 6 ) mời các bạn cùng tôi đi tiếp một đoạn của con đường Thiên Lý . Quy Nhơn – Tuy Hoà – Nha Trang – Phan Rang – Phan Thiết . Con đường Thiên Lý , người Pháp gọi là “ la route Mandarine “ hay còn gọi là đường Xuyên Việt , QL 1A.

Đường Cái Quan hay đường Thiên lý, cũng có khi gọi là đường Quan lộ,hay đường Quan báo là một con đường dài chạy từ miền Bắc Việt Nam đến miền Nam Việt Nam, chủ yếu đắp vào đầu thế kỷ 19.

A001

Khi vua Gia Long thống nhất đất nước, lập ra nhà Nguyễn thì con đường giao thông Nam Bắc lại được triều đình quan tâm, sai đắp lại, chạy dài từ Ải Nam Quan đến Hà Tiên.

A002

Dọc đường cách khoảng 30 dặm thì đặt một trạm xá có viên chức địa phương trông coi. Tổng cộng vào giữa thế kỷ 19 có 133 trạm và 6.000 cai đội và phu trạm phục dịch.

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1 (viết tắt QL1A, QL1) còn được gọi là Con đường cái quan , Con đường thiên lý hay Con đường xuyên Việt là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

A004

Quốc lộ bắt đầu (km 0) tại cửa khẩu Hữu Nghị trên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm tại thị trấn Đồng Đăng thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Nó kết thúc tại thị trấn Năm Căn nằm trong địa phận huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau với tổng chiều dài 2360 km.

A003

Đây là tuyến đường quan trọng hàng đầu Việt Nam, nó đi qua trung tâm của một nửa số tỉnh thành Việt Nam, nối liền 4 thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Sài Gòn và Cần Thơ nên nó còn được gọi là quốc lộ xuyên Việt hay tuyến đường huyết mạch.

A007

Quốc lộ 1A đi qua 31 tỉnh và thành phố với các điểm nút chính sau:

Cửa khẩu Hữu Nghị (km 0) – Cửa khẩu Cốc Nam , Mục Nam Quan (睦南關): là cửa
khẩu tại vùng đất bản Cốc Nam xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn,
Việt Nam. Cửa khẩu Cốc Nam thông thương sang Cửa khẩu Lũng Vài tỉnh Quảng
Tây, Trung Quốc.
Biên giới giữa Việt Nam – Trung Quốc được tính từ phía nam Ải Nam Quan. Từ
ngày 26 tháng 6 năm 1887, theo Công ước Về Hoạch định biên giới giữa Việt
Nam và Trung Quốc ký giữa Pháp và Nhà Thanh, hai bên đã cắm mốc số 18 để cố
định đường biên giới này, vị trí của mốc này cũng được mô tả là „nằm trên
con đường từ Nam Quan đến Đồng Đăng“.Năm 1885, xảy ra Trận Trấn Nam Quan và
Lạng Sơn giữa quân Pháp và quân nhà Thanh (Trung Quốc). Vào ngày 24/2/1885,
một ngày sau khi xảy ra trận chiến ở Đồng Đăng, Tướng de Négrier cho phá sập
Ải Nam Quan vào lúc 2 giờ 30 chiều và cho dựng lên gần đó một tấm biển ghi
bằng chữ Hán: “Không phải vách đá bảo vệ được biên giới, mà là sự tôn trọng
các hiệp định”.

Ghi chú :

Dong Dang (vietnamien : Đồng Đăng) est une ville du district de Cao Lộc, dans la province de Lạng Sơn, au Vietnam. Elle est surtout connue comme ville frontière pour la route et le chemin de fer avec la Chine. Elle est située sur la route nationale Quốc lộ 1A.
La gare ferroviaire de Dong Dang et la ville sont à quelques courts kilomètres de distance de la « frontière de l’amitié ». C’est un des trois principaux postes frontières avec la Chine, les autres étant Móng Cái-Dongxing avec la province chinoise du Guangxi, à l’Est de la côte, et Lao Cai-Hekou (Yunnan) à l’intérieur des terres, à 150 km au Nord-Ouest. Un quatrième point frontalier est le Trà Lĩnh District-Longbang, traversant également vers le Guangxi.
La Bataille de Dong Dang, dirigée par le Général Oscar de Négrier, s’y déroula le 23 février 1885, lors de la Guerre franco-chinoise.

Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị là một cửa khẩu quốc tế của Việt Nam nằm trên biên giới Việt Nam – Trung Quốc, điểm nối tuyến đường cao tốc Nam Ninh – Hà Nội, là cầu nối quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, phía Việt Nam đã cắm cột mốc 1116 và phía Trung Quốc cắm cột mốc 1117, đây đều là các cột mốc cỡ lớn, có gắn Quốc huy của hai nước. Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị nằm trên Quốc lộ 1A, cách thành phố Lạng Sơn 17 km về phía bắc, cách Hà Nội 171 km về phía đông bắc.

Cửa khẩu Cốc Nam nằm tại địa phận xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, đối diện cửa khẩu Lũng Vài, Khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Cửa Khẩu Hửu Nghị nằm ở Lạng Sơn không phải ở Đồng Đăng . Đồng Đăng ngày xưa là một xả thuộc thành phố Lạng Sơn. Cửa khẩu Cốc Nam nằm ở tt Đồng Đăng ( thị trấn Đồng Đăng ) .

Dong Dang
Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị = Lang Son , Muc Nam Quan Border = Ải Nam Quan = Cửa khẩu Cốc Nam. Về căn cứ pháp lý, đường biên giới Việt – Trung đi qua tuyến đường bộ đã được mô tả trong Biên bản hoạch định năm 1886 giữa Pháp và nhà Thanh là „đường biên nằm ở phía nam Ải Nam Quan, trên con đường từ Nam Quan đến làng Đồng Đăng”. Như vậy, căn cứ vào các tư liệu có giá trị pháp lý (công ước Pháp – Thanh), thì đường biên giới tại khu vực này nằm về phía nam Ải Nam Quan một quãng mấy trăm mét, chứ không phải cắt ngang qua Ải Nam Quan như tiềm thức của nhiều người Việt Nam vẫn nghĩ.

036_001

Giải mả Ải Nam Quang 

Borne China Annam

03_1_FRANOM_TK01N14_31735_G

Ải Nam Quan trước năm 1885 không có đường xe lửa chạy tới .

LES CHEMINS DE FER AU VIETNAM (Aujourd’hui, nous abordons un peu d’histoire avec la construction des chemins de fer au Vietnam)

L’élaboration du réseau ferroviaire au Vietnam s’est déroulée en deux parties. De 1896 à 1936, pendant la période coloniale, les Français ont fait construire des lignes principales qui forment aujourd’hui l’ossature du réseau. A partir de 1960, les Vietnamiens du Nord ont construit des extensions avec l’aide des Chinois, des ajouts purement stratégiques dans la guerre menée contre les Américains.

The development of the railway network in Vietnam took place in two parts. From 1896 to 1936, during the colonial period, the French had built main lines which today form the backbone of the network. From 1960, the North Vietnamese built extensions with the help of the Chinese, purely strategic additions in the war against the Americans.

Fontiere

Les trains en Indochine ou la ligne « Mandarine »
En 1889, on a commencé à étudier la construction de la ligne Phu Lang Thuong – Lang Son. La ligne Hanoi – Dong Dang a été achevée en 1902 grâce à un emprunt de 80 millions de francs de la métropole en 1896. En novembre 1921, l’achèvement du chemin de fer reliant le Yunnan (Chine).

FRANOM16_8FI_275
Arrival of first train of 600 mm Phủ Lạng Thương-Lạng Sơn line in December 1894

In 1889, work began on the construction of the Phu Lang Thuong – Lang Son Line. The Hanoi – Dong Dang line was completed in 1902 with a loan of 80 million francs from the metropolis in 1896. In November 1921, the completion of the railway connecting Yunnan (China) .

535_001
NAM QUAN PORTE FRONTIERE DE CHINE

Dưới đây là hồi ký của một cặp vợ chồng người Pháp Imberg từ Đồng Đăng đi qua Trung Quốc . Ải Nam Quan ngày 24/2/ 1885 bị tướng de Négrier cho phá sập. Sau đó được xây lại và có đường xe lửa . Tháng 10 năm 2017 tôi tới cửa khẩu Cốc Nam . Cửa khẩu nầy chung quanh là núi đi khoảng 200 thước là biên giới Trung Quốc . Trên nền của Ải Nam Quan người ta đả xây lại một cửa khẩu mới.

Dong Dang

ARCHIVES E.C.P.A.D. © COPYRIGHT 2015 – TOUS DROITS RÉSERVÉS

LA RÉGION DE DONG DANG AU DÉBUT DU XXE SIÈCLE.

DD01

DD02
Vue vers NAM QUAM prise du Logement des Officiers à DONG DANG 1908

DD04

Dans la province de Lang Son, à l’est du Tonkin, les époux Imbert passent quelques jours dans les environs de Dong Dang, où se trouve la dernière gare de chemin de fer avant la frontière sino-annamite. La voie ferrée ne se prolonge ensuite que sur quelques mètres et ne continue pas jusqu’à la frontière avec la Chine, située 3 km plus loin.

Gare1
La gare ferroviaire de Dong Dang et la ville sont à quelques courts kilomètres de distance de la « frontière de l’amitié ». Dong Dang (vietnamien : Đồng Đăng) est une ville du district de Cao Lộc, dans la province de Lạng Sơn, au Vietnam. Elle est surtout connue comme ville frontière pour la route et le chemin de fer avec la Chine. Elle est située sur la route nationale Quốc lộ 1A.
CN1
Dong Dang October 2017. Cửa khẩu Cốc Nam là cửa khẩu tại vùng đất bản Cốc Nam xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam . Cửa khẩu Cốc Nam thông thương sang Cửa khẩu Lũng Vài (弄怀口岸, Lộng Hoài) trấn Hữu Nghị, thị Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Gare2

CN2

CN3

35
Ở tỉnh Lạng Sơn, phía đông Bắc Kỳ, cặp vợ chồng Imbert dành vài ngày ở vùng lân cận Đồng Đăng, nơi có ga xe lửa cuối cùng nằm trước biên giới Trung-Nam. Tuyến đường sắt sau đó chỉ kéo dài vài mét và không tiếp tục cho đến khi biên giới với Trung Quốc, nằm cách đó 3 km.

Sur les hauteurs du village indigène de Dong Dang est bâti un poste d’observation occupé par un capitaine de l’infanterie coloniale et un lieutenant de la légion.

On the heights of the indigenous village of Dong Dang is built an observation post occupied by a colonial infantry captain and a lieutenant of the legion.

A partir du village, Imbert et son épouse gagnent la Porte de Chine en empruntant une route qui contourne le massif montagneux environnant. Ce sentier très accidenté est formé de montées et de descentes très rapides et de tournants dangereux.

From the village, Imbert and his wife reach the Porte de Chine along a road that bypasses the surrounding mountain range. This very rugged trail consists of very fast climbs and descents and dangerous turns.

DD03

La Porte de Chine, un édifice fortifié complété à droite et à gauche par une muraille qui barre le passage de la vallée, est gardée par des réguliers chinois.

The China Gate, a fortified building completed to the right and left by a wall that blocks the passage of the valley, is guarded by Chinese regulars.

IT-22-363

Environ 400 mètres après la frontière, les époux Imbert arrivent au village de Nam Quouat, établi dans le fond d’une gorge, où ils rencontrent le capitaine Ai-Ao.

About 400 meters after the border, the Imbert couple arrive at the village of Nam Quouat, established in the bottom of a gorge, where they meet Captain Ai-Ao.

IT-22-364

Le lendemain, celui-ci les escorte jusqu’à Lou Kau Tiap. Là, ils sont reçus par le commandant Sen avant de découvrir la pagode et le théâtre de ce village chinois typique.

Lạng Sơn (km 16)
Bắc Giang (km 119)
Bắc Ninh (km 139)
Hà Nội (km 170)
Phủ Lý (km 229, tỉnh Hà Nam)
Ninh Bình (km 263)
Tam Điệp (km 280)
Thanh Hóa (km 323)
• Vinh (km 461, tỉnh Nghệ An)
• Hà Tĩnh (km 510)
Đồng Hới (km 658, tỉnh Quảng Bình)
Đông Hà (km 750, tỉnh Quảng Trị)
Huế (km 824, tỉnh Thừa Thiên-Huế)
• Đà Nẵng (km 929)
• Tam Kỳ (km 991, tỉnh Quảng Nam)
• Quảng Ngãi (km 1054)
Quy Nhơn (km 1232, tỉnh Bình Định)
Tuy Hòa (km 1329, tỉnh Phú Yên)
Nha Trang (km 1450, tỉnh Khánh Hoà)
Phan Rang – Tháp Chàm (km 1528, tỉnh Ninh Thuận)
Phan Thiết (km 1701, tỉnh Bình Thuận)
• Biên Hòa (km 1867, tỉnh Đồng Nai)
• Bình Dương (km 1879)
TP Sài Gòn (km 1889)
• Tân An (km 1924, tỉnh Long An)
• Mỹ Tho (km 1954, tỉnh Tiền Giang)
• Vĩnh Long (km 2029, tỉnh Vĩnh Long)
Cần Thơ (km 2068)
Ngã Bảy (km 2096, tỉnh Hậu Giang)
Sóc Trăng (km 2119, tỉnh Sóc Trăng)
Bạc Liêu (km 2176, tỉnh Bạc Liêu)
• Cà Mau (km 2236, tỉnh Cà Mau)

A008

Màu xanh là những đoạn tôi đả đi qua . Năm 2017 tôi đi xe lửa từ Sài Gòn ra Phan Thiết , rồi từ Phan Thiết ra Huế củng bằng xe lửa . Huế lên xe đò lúc 8 giờ tối , 6 giờ sáng đến Hà Nội ( Huế – Đông Hà – Đồng Hới – Hà Tĩnh – Vinh – Thanh Hóa – Tam Điệp – Ninh Bình – Phủ Lý – Hà Nội ).

Con đường Cái Quan có giá trị văn hóa lớn đối với người Việt, nói lên sự thống nhất của mọi miền đất nước và lịch sử Nam tiến của dân tộc.

A006
The Sino-Annamese border
7E386033-9BFD-493A-9509-D9EF58136B6B
The Sino-Annamese border. Cột mốc 53 cũ của Trung Quốc.

2011_广西_崇左_中越界碑_-_panoramio

Frontiere
cột mốc 53 cũ của Trung Quốc.
DSC01614tai2
Cột mốc 835 nằm trên thượng lưu thác Bản Giốc. Bên cạnh cột mốc 835 Việt Nam là cột mốc 53 cũ của Trung Quốc.
border
Viet Nam through my lens , Januar 2016
WP_20171007_02_36_26_Pro__highrestai1
Cột mốc 836 đã cắm cả hai phía thác, bên phía Việt Nam là mốc 836 (2), bên đất Trung Quốc là mốc 836 (1). Đường biên giới đã phân định đi từ cột mốc 835 trên cồn Pò Thoong chạy xuống điểm giữa của mặt thác chính, rồi chạy dọc theo dòng chảy sâu nhất của sông Quây Sơn.

Nhạc sĩ Phạm Duy có bản „Trường ca Con đường Cái Quan“, dùng con đường làm lộ trình, „đi từ Ải Nam Quan cho tới mũi Cà Mau, đi từ ngày lập quốc cho tới khi đã hoàn thành xứ sở, đi trong lịch sử và lòng dân, đi tới đâu cũng có tiếng dân chúng địa phương ca hát chúc tụng lữ khách đi nối liền được lòng người và đất nước“.

A005
Le Boulevard Charner, Saigon Rue Nguyễn Huệ , SaiGon

Tabula_Geographica_Imperii_Anamitici

La route mandarine est une route percée au xixe siècle, sous l’empereur Gia Long, et qui relie le Sud du Viêt Nam (Cà Mau, dans le delta du Mékong) à la région de Lang Son, au nord, près de la frontière chinoise (poste de Ðồng Ðan).

A009

Elle est appelée route mandarine, car elle permettait autrefois aux mandarins et haut-fonctionnaires annamites de parcourir le pays. Ses 1 730 kilomètres relient Hanoï aux villes principales du pays : Hué (ancienne capitale impériale), Danang, Nhatrang et Saïgon. Son itinéraire est aujourd’hui en partie repris par la route nationale 1.

A0010

Thu Ducverkleinert

LeRouteMandarine
« – Tenez, la voilà votre Route mandarine… Et il vous montre un poteau à plaque bleue, dans le plus pur style des Ponts et Chaussées, où on lit tout bonnement : Route coloniale N°1. Oui, voilà tout ce qu’on lit… Et l’on reste là un moment, le nez levé, les bras ballants, un peu ridicule, avec un pli amer au coin des lèvres… C’était donc cela, la Route de mes rêves, de mes beaux voyages immobiles, ce n’était donc que cela : une grande voie mal pavée, en bordure du chemin de fer ! »

Phu Yen has three sides facing the mountains and Tuy Hoa is located on the side that faces the sea. Phu Yen province lies down next to Binh Dinh and Quy Nhon is only 111km away from Tuy Hoa. As capital of Phu Yen, you can find most of the services here from tours to motorbike rental. From Tuy Hoa to either north or south roads, you always see the blue calm sea running on the side with you.

Tuy Hoa is a slow city. Most of the inhabitants here live by fishing, making salt, farming… so you can find them very hard-working and honest. Especially, the language Phu Yen people speak here sounds very lovely. For a long time, Phu Yen had been quite separated with tourism because of its difficult location between two dangerous passes, Ca pass in the south and Cu Mong pass in the north. In recent years, an airport has been opened in Tuy Hoa and just last year a famous movie was filmed in Phu Yen have gained for the land a lot of attention of local travelers with its peaceful and unspoiled landscapes.

Tuy Hoa has three beaches lying next to each other, two mountains that are Mt. Chop Chai at Tuy Hoa plain and Mt. Nhan where Nhan tower-temple is located. Views on both mountains are beautiful. At night, Tuy Hoa is quiet and there isn’t much entertainment here. However, you can go around the city center to find some really good street dishes or grilled seafood.

From Tuy Hoa, to the north there lies O Loan lagoon, Bai Xep beach, Ganh Yen beach, and the renowned Ganh Da Dia (Stone Plates Rapid); to the south it’s the scenic Mui Dien and Bai Mon beach, and lovely Vung Ro bay. There are many more sites to see in Phu Yen. To the west, we have Crong Trai Nature Reserve…

Tuy Hoa 1905
Tuy Hoa 1905
TUY HOA 1
Tuy Hoa 1905
Mũi Đại Lãnh ( CapVarella) 1911.
Mũi Đại Lãnh ( CapVarella) 1911.

Phong cảnh Đại Lãnh từ xưa đã được liệt vào hàng những danh thắng của đất nước. Năm 1836, vua Minh Mạng cho thợ chạm hình phong cảnh Đại Lãnh vào một trong chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) lớn trang trí trước sân Thế Miếu – Huế. Năm 1853, dưới triều vua Tự Đức, Đại Lãnh có tên trong từ điển quốc gia do triều đình biên soạn.

TH4

Cầu Đà Rằng thời Pháp thuộc.
Cầu Đà Rằng thời Pháp

cap-varella-that-va-cap-varella-gia-25250321.jpg

On 4th March 1945, US submarine Baya (SS-318) attacks Japanese convoy HI-98, sinking merchant tanker Palembang Maru off Cape Varella, French Indochina, 12°50´N, 109°30´E. Read more at wrecksite: https://www.wrecksite.eu/wreck.aspx?159275

USS_Baya_(AGSS-318)_in_1962

Palembang

Miền đất Bình Định – Phú Yên cùng được gọi là “xứ Nẫu” – từ phương ngữ đặc trưng như tiếng nói nằng nặng, thô ráp nhưng chân thật không lẫn vào đâu được của người dân nơi đây. Nẫu bắt nguồn từ “Nậu” là tên gọi của một đơn vị hành chính nhỏ từ thời chúa Nguyễn (dưới Huyện có Thuộc, dưới Thuộc là các đơn vị hành chính nhỏ hơn như phường, nậu, man). Sách Đại Nam Thực Lục (tiền biên) ghi rõ: „Nậu, nguyên nghĩa là làm cỏ ruộng, rồi chỉ làng xóm và sau nữa thành tên một đơn vị hành chính, quản lý một nhóm người có cùng một nghề“. Nậu là tổ chức quản lý một nhóm nhỏ cùng làm một nghề, người đứng đầu gọi là đầu nậu (ví dụ: „Nậu nguồn“ chỉ nhóm người khai thác rừng, „Nậu nại“ chỉ nhóm người làm muối, „Nậu rổi“ chỉ nhóm người bán cá, „Nậu rớ“ chỉ nhóm người đánh cá bằng rớ vùng nước lợ…). Đặc trưng ngữ âm của vùng Bình Định – Phú Yên không phân biệt rạch ròi cách phát âm dấu hỏi và dấu ngã. Từ chữ „Nậu“ ban đầu, phương ngữ Phú Yên – Bình Định tỉnh lược đại từ danh xưng ngôi thứ ba bằng cách thay từ gốc thanh hỏi (ví dụ: ông ấy, bà ấy được thay bằng „ổng“, „bả“; anh ấy, chị ấy được thay bằng „ảnh“, „chỉ“), và thế là „Nậu“ được thay bằng „Nẫu“ theo kiểu phát âm phương ngữ trở thành từ cửa miệng, đi vào thơ ca, báo chí và tự gọi thân quen của người dân miền đất này.

Tuy Hoa 1

Tuy Hoa 2

 

9 điểm du lịch đẹp nhất Phú Yên phải đến:
1. Bãi Môn – Mũi Điện ( Mũi Đại Lãnh )

Mũi Đại Lãnh, hay còn được biết đến với tên Mũi Điện, là một mũi đất nhô ra biển từ một nhánh của dãy Trường Sơn, hướng thẳng ra bãi Môn, thuộc địa phận xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên, cách thành phố Tuy Hòa 35 km về phía Đông Nam. Mũi Đại Lãnh do một tướng người Pháp tên Varella phát hiện nên có tên gọi trước đây là Cap Varella trên các bản đồ cũ. Mũi Đại Lãnh dần được xem là điểm xa thứ hai về phía Đông, sau mũi Đôi ở Vạn Ninh, Khánh Hòa và là một trong những nơi đón bình minh đầu tiên trên đất liền của lãnh thổ Việt Nam. Ngày 25 tháng 8 năm 1883, Hòa ước Harmand được ký kết, trong đó điều 8 cho phép Pháp xây dựng ngọn hải đăng tại mũi Varella. Từ đó hải đăng được chính thức xây dựng vào năm 1890 bởi những kiến trúc sư người Pháp. Sau khi hoàn tất, nó được đưa vào hoạt động trong vòng 55 năm đến khi Thế chiến thứ 2 nổ ra thì bị tạm dừng vận hành.

Cap Varella2
One of Vietnam’s most fascinating and unforgettable attractions is Cape Varella, located in central Phu Yen province,where visitors can catch the first sunlight into the country as the Cape lies at the easternmost point. Locally known as Dien, Dai Lanh or Ke Ga, visitors can capture the beauty of sunrise at Cape Varella where the sea color changes from dark purple to pink and then into a brilliant light after the sun slowly rises. At the heart of Cape Varella is the splendid lighthouse built in 1890. The lighthouse is 26.5 meters tall and 110 meters from the sea surface. The lighthouse has a skylight that allows daylight into the place. At the foot of the lighthouse is Mon beach. To admire the sunrise, tourists often come there the night before, rather than leave Tuy Hoa at 3 a.m. The road to the site is winding and quite deserted.

Bãi tắm Đại Lãnh được cấu tạo thuần khiết bởi một thứ cát trắng mịn, nước biển trong xanh nhìn rõ tận đáy, lại có độ thoải lớn, có thể bơi lội xa bờ. Kế đó lại có ngay một nguồn nước ngọt chảy ra, hòa vào biển cả, quanh năm không cạn. Từ Đại Lãnh, du khách có thể đi thuyền máy thăm làng chài ở Khải Lương, Đầm Môn là dải đất liền phía cực đông của Việt Nam, hay cảng Vũng Rô kề ngay phía bắc, một địa danh nổi tiếng đã từng là bến cảng bí mật của những “con tàu không số” chở vũ khí, đạn dược từ miền Bắc vào miền Nam.

Với rừng dương xanh ôm lấy bờ cát mịn màng, dải sóng trắng nhẹ nhàng lăn trên mặt biển xanh, bãi biển Đại Lãnh là một trong những bãi biển đẹp nhất của miền Trung

TH7
Construit à la fin du XIXe siècle, le phare de Dai Lanh mesure 26,5 mètres de haut et s’élève à 110 mètres audessus du niveau de la mer. Visible d’une distance allant jusqu’à 50 km, il s’agit de l’un des 45 phares nationaux du Vietnam, qui joue un rôle important dans la navigation des navires en mer. Le cap Varella est la pointe la plus à l’Est du Vietnam. Les Vietnamiennes sont d’ailleurs plus poétiques que moi: ils disent « le premier levée du soleil du Vietnam ».

Được chắn bởi đèo Cả ( Col Babonneau ) phía Bắc, đèo Cổ Mã án ngữ phía Nam và đảo Hòn Nưa như một pháo đài Đông Bắc, biển Đại Lãnh như một vịnh nhỏ kín gió luôn êm sóng ngay cả những ngày biển động. Nếu đi từ Nha Trang, khi xe đến đèo Cổ Mả, phong cảnh bãi biển Đại Lãnh hiện ra như một bức tranh sơn thủy tuyệt đẹp.

26733558647_1a3f2ecfe3_b
La cote d’Annam : Le cap Varella et la route Mandarine Auteur(s) : Service Géographique de l’Indochine Extrait de : La carte de l’empire colonial français (Entre p.116 et p.117) Siècle(s) traité(s) : 20 . Colonial Nr, 1 ; la Route Mandarine , Quoc Lo 1
0322909f3d0b08507_480
Col de Babonneau

Ngày 9 tháng ba năm 1948 , một đoàn xe đi từ Ninh Hoa vô Đại Lảnh , nhiều xe vận tải được bảo vệ của 2 tiểu đoàn lê dương , thuộc sư đoàn III / 2 R.E.I . Captain Quân Y Dumas và Capitain Jayet , chỉ huy trưởng sư đoàn III /2 R.E.I. , muốn viến thăm những đồn lính đóng dọc theo Route Coloniale 1 . Từ Ninh Hoa qua Lac An , Van Gia và Đại Lảnh không xảy ra chuyện gì. Khoảng 4 giờ chiều , tại cầu gổ khoảng 4 cây số sau Đại Lảnh dưới chân đèo Babonneau bị Việt Minh phục kích .Tử trận : Sergent Chef Bouquet , Lieutenant Vie , Medecin Capitaine Dumas ,  Leutenant de la Tremolet de la Cheisserie.

certificat_de_bonne_conduite

Đèo Cả ( Col Babonneau ) xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên giáp ranh với tỉnh Khánh Hòa. Đây là một trong những đèo núi lớn và có hầm thông qua ở miền Trung. Con đèo này cao khoảng 333 m, có chiều dài khoảng 12 km, trước kia đi qua đèo bạn phải vượt qua những đỉnh dốc treo leo, những đoạn đường hiểm trở để sang sườn bên kia.
Trong lịch sử nơi đây từng là ranh giới giữa nước Đại Việt và Chiêm Thành, khi vua Lê tiến vào Nam đã phải dừng chân tại Đèo Cả vì địa hình hiểm trở không cho phép đi tiếp. Ông dựng một cứ địa nhở tại Phú Yên đặt tên là Hoa Anh. Trong suốt thời gian từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 16 nơi đây là ranh giới điểm nóng xảy ra nhiều cuộc giao tranh giữa quân Đại Việt và Chiêm Thành. Đến năm 1948 đèo Cả tiếp tục chứng kiến nhiều cuộc giao tranh giữa quân đội thực dân Pháp và Mặt trận Việt Minh.

Screenshot_1

2. Gành Đá Dĩa : Xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
3. Bãi Xép : Xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
4. Đập Tam Giang : xã An Thạch và xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
5. Vũng Rô : xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên
6. Đầm Ô Loan : Dưới chân đèo Quán Cau, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
7. Vịnh Xuân Đài : Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
8. Tháp Nhạn : Bờ Bắc sông Đà Rằng, TP. Tuy Hòa, Phú Yên.
9. Hòn Nưa : Chân đèo Cả, thuộc vùng giáp ranh giữa Phú Yên và Khánh Hòa.

Screenshot_1

Dong Tac Airport, colloquially known as Sân bay Đông Tác, is a public airport situated south of Tuy Hoa, within the Phú Yên Province, along the central coast of Southern Vietnam. Dong Tac Airport was built in 1966, known during the Vietnam War as Tuy Hoa Air Base. It was one of the South Vietnamese Air Force air bases built and used by the United States Air Force.

Tuyhoa AFB2

Tuy Hoa was originally envisioned as a Strategic Air Command B-52 base. However, security concerns of basing SAC’s bombers directly in South Vietnam resulted in the assignment of B-52s to U-Tapao Air Base in neighboring Thailand.

Tuyhoa AFB1

Tuy Hoa was given a tactical air support mission instead. Today, it is served by Vietnam Airlines, with flights to Tan Son Nhat International Airport in Ho Chi Minh City, and Noi Bai International Airport in Hanoi.

101217-F-1234S-105
F-100C of the 188th Tactical Fighter Squadron, New Mexico Air National Guard, over Tuy Hoa Air Base, South Vietnam in 1968. Credit: National Museum of the US Air Force.

150025-tuyhoa

san_bay_tuy_hoa_einf


Tour1 :
Mũi Điện – Vũng Rô – Tháp Ba Nha Trang – Tháp Hoa Lai – Sài
Gòn Ninh Chữ Resort Phan Rang 3.700.000 vnd

Tuy Hoa 2020 © ,Copyright Tai Do Khac , Februar 2020
________________________________________________________

Notes:

Khi đọc các bài viết của tôi , các bạn ngạc nhiên vì thấy tôi viết với bốn ngôn ngữ : Anh , Pháp , Đức và Việt . Có lẻ các bạn sẻ thắc mắc tại sao tôi viết như thế . Tôi mạn phép giải thích như sau :

– Tài liệu lịch sử Việt Nam từ năm 1880 cho đến ngày nay chỉ trung thực khi tham khảo tài liệu cùa Pháp hay Hoa Kỳ . Do đó những dẩn chứng tôi chép lại nguyên văn bằng tiếng Pháp hay tiếng Anh , không dịch ra tiếng Việt .

– Tiếng Việt là ngôn ngữ mà cha , mẹ tôi trao cho tôi lúc tôi mở mắt chào đời, ngôn ngữ nầy theo tôi xuống quãng đường đời tôi. Hộ chiếu không phải là ngôn ngữ , nó không thể  đưa tôi và bạn về quê hương . Vì hộ chiếu của tôi không giống hộ chiếu bạn . Nhưng nếu các bạn đọc bài viết của tôi , cảm nhận được những gì tôi viết . Vậy là các bạn đã cùng tôi trở về quê hương của chúng ta . Đúng như lời viết của ông Humboldt: “ ngôn ngữ sẻ đưa bạn về lại quê hương , nhanh nhất và ngắn nhất “ .

Tuy Hoa

Biệt thự 341 Lê Duẩn, Phường 7, thành phố Tuy Hòa

Carte_de_la_zône_frontière_[...]Chiniac_de_btv1b53028066r

Le 10 janvier en 1936, la cérémonie d’ouverture des travaux de la dernière ligne reliant le sud et le nord du chemin de fer transindochinois a été organisée à la gare de Hao Son (Tuy Hoà). Le gouverneur général de l’Indochine Robin, le résident supérieur de l’Annam, les légations des provinces où les chemins de fer traversent étaient présents à la cérémonie. En outre, Hoàng Kê Quang, le représentant du général Long Vân – le président de la province de Yunnan (Chine) y a également participé. Le 10 février en 1936, le premier train partant de Hanoï est arrivé à Saigon, a officiellement ouvert le réseau ferré transindochinois.

chemin-de-fer-transindochinois-train

Vietnam_Railway_Map

Năm 2016 tôi đi xe lửa từ Sài Gòn – Phan Thiet – Phan Rang – Nha Trang – Tuy Hoa – Quy Nhon – Quang ngai – Tam Ky – Da Nang  – Huế

DSC08998xe1
xe lửa từ Sài Gòn – Phan Thiet 2016
xe2
xe lửa từ Sài Gòn – Phan Thiet 2016
xe3
xe lửa từ Sài Gòn – Phan Thiet 2016
xe4
tàu hỏa xuyên Việt 2016
DSC09259X1
tàu hỏa xuyên Việt 2016
DSC09260X2
tàu hỏa xuyên Việt 2016
WP_20160106_23_34_54_Proxe5
tàu hỏa xuyên Việt 2016